Xử LÝ NƯỚC CẤP

CÁC NGUỒN NƯỚC DÙNG ĐỂ XỬ LÝ CẤP CHO SINH HOẠT

Hiện nay, các nguồn nước dùng để xử lý cấp cho mục đích sinh hoạt, sản xuất thường dùng từ các nguồn nước đầu vào như: nước ngầm, nước mặt (từ sông, hồ),… Các chỉ tiêu đầu vào của các nguồn nước này thường không đảm bảo yêu cầu để cấp cho mục đích sinh hoạt và sản xuất. Do đó cần phải xử lý đạt quy chuẩn cấp cho sinh hoạt.

QUY CHUẨN ÁP DỤNG

QCVN 01-1:2018/BYT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sạch sử dụng cho mục đích sinh hoạt

Danh mục các thông số chất lượng nước sạch và ngưỡng giới hạn cho phép

TT Tên thông số Đơn vị tính Ngưỡng giới hạn cho phép
Các thông số nhóm A
  Thông số vi sinh vật    
1. Coliform CFU/100 mL <3
2. E.Coli hoặc Conform chịu nhiệt CFU/100 mL <1
Thông số cảm quan và vô cơ
3. Arsenic (As)(*) mg/L 0.01
4. Clo dư tự do(**) mg/L Trong khoảng 0,2 – 1,0
5. Độ đục NTU 2
6. Màu sắc TCU 15
7. Mùi, vị Không có mùi, vị lạ
8. pH Trong khoảng 6,0-8,5
Các thông số nhóm B
Thông số vi sinh vật
9. Tụ cầu vàng

(Staphylococcus aureus)

CFU/ 100mL < 1
10. Trực khuẩn mủ xanh

(Ps. Aeruginosa)

CFU/ 100mL < 1
Thông số vô cơ
11. Amoni (NH3 và NH4+ tính theo N) mg/L 0,3
12. Antimon (Sb) mg/L 0,02
13. Bari (Bs) mg/L 0,7
14 Bor tính chung cho cả Borat và axit Boric (B) mg/L 0,3
15. Cadmi (Cd) mg/L 0,003
16. Chì (Plumbum) (Pb) mg/L 0,01
17. Chì số pecmanganat mg/L 2
18. Chloride (Cl)(***) mg/L 250 (hoặc 300)
19. Chromi (Cr) mg/L 0,05
20. Đồng (Cuprum) (Cu) mg/L 1
21. Độ cứng, tính theo CaCO3 mg/L 300
22. Fluor (F) mg/L 1,5
23. Kẽm (Zincum) (Zn) mg/L 2
24. Mangan (Mn) mg/L 0,1
25. Natri (Na) mg/L 200
26. Nhôm (Aluminium) (Al) mg/L 0.2
27. Nickel (Ni) mg/L 0,07
28. Nitrat (NO3 tính theo N) mg/L 2
29. Nitrit (NO2 tính theo N) mg/L 0,05
30. Sắt (Ferrum) (Fe) mg/L 0,3
31. Seleni (Se) mg/L 0,01
32. Sunphat mg/L 250
33. Sunfua mg/L 0,05
34. Thủy ngân (Hydrargyrum) (Hg) mg/L 0,001
35. Tổng chất rắn hòa tan (TDS) mg/L 1000
36. Xyanua (CN) mg/L 0,05
Thông số hữu cơ    
a. Nhóm Alkan clo hóa    
37. 1,1,1 -Tricloroetan µg/L 2000
38. 1,2 – Dicloroetan µg/L 30
39. 1,2 – Dicloroeten µg/L 50
40. Cacbontetraclorua µg/L 2
41. Diclorometan µg/L 20
42. Tetracloroeten µg/L 40
43. Tricloroeten µg/L 20
44. Vinyl clorua µg/L 0,3
b. Hydrocacbua thơm    
45. Benzen µg/L 10
46. Etylbenzen µg/L 300
47. Phenol và dẫn xuất của Phenol µg/L 1
48. Styren µg/L 20
49. Toluen µg/L I 700
50. Xylen µg/L 500
c. Nhóm Benzen Clo hóa    
51. 1,2 – Diclorobenzen µg/L 1000
52. Monoclorobenzen µg/L 300
53 Triclorobenzen µg/L 20
d. Nhóm chất hữu cơ phức tạp    
54. Acrylamide µg/L 0,5
55. Epiclohydrin µg/L 0,4
56. Hexacloro butadien µg/L 0,6
Thông số hóa chất bảo vệ thực vật    
57. 1,2 – Dibromo – 3 Cloropropan µg/L 1
58. 1,2 – Dicloropropan µg/L 40
59. 1,3 – Dichloropropen µg/L 20
60. 2,4-D µg/L 30
61. 2,4 – DB µg/L 90
62 Alachlor µg/L 20
63. Aldicarb µg/L 10
64. Atrazine và các dẫn xuất chloro-s- triazine µg/L 100
65. Carbofuran µg/L 5
66. Chlorpyrifos µg/L 30
67. Clodane µg/L 0,2
68. Clorotoluron µg/L 30
69. Cyanazine µg/L 0,6
70. DDT và các dẫn xuất µg/L 1
71. Dichloprop µg/L 100
72. Fenoprop µg/L 9
73. Hydroxyatrazine µg/L 200
74. Isoproturon µg/L 9
75. MCPA µg/L 2
76. Mecoprop µg/L 10
77. Methoxychlor µg/L 20
78. Molinate µg/L
79. Pendimetalin µg/L 20
80. Permethrin Mg/t µg/L 20
81. Propanil Uq/L µg/L 20
82. Simazine µg/L 2
83. Trifuralin µg/L 20
Thông số hóa chất khử trùng và sản phẩm phụ
84. 2,4,6 – Triclorophenol µg/L 200
85. Bromat µg/L 10
86. Bromodichloromethane µg/L 60
87. Bromoform µg/L 100
88. Chloroform µg/L 300
89. Dibromoacetonitrile µg/L 70
90. Dibromochloromethane µg/L 100
91. Dichloroacetonitrlle µg/L 20
92. Dichloroacetic acid µg/L 50
93. Formaldehyde µg/L 900
94. Monochloramine µg/L 3,0
95. Monochloroacetic acid µg/L 20
96. Trichloroacetic acid µg/L 200
97. Trichloroaxetonitril µg/L 1
Thông số nhiễm xạ
98. Tổng hoạt độ phóng xạ α Bg/L 0,1
99. Tổng hoạt độ phóng xạ β Bg/L 1,0

Chú thích:

Dấu (*) chỉ áp dụng cho đơn vị cấp nước khai thác nước ngầm.

– Dấu (**) chỉ áp dụng cho các đơn vị cấp nước sử dụng Clo làm phương pháp khử trùng.

– Dấu (**) chỉ áp dụng cho vùng ven biển và hải đảo.

– Dấu (***) là không có đơn vị tính.

– Hai chất Nitrit và Nitrat đều có khả năng tạo methemoglobin. Do vậy, trong trường hợp hai chất này đồng thời có mặt trong nước sinh hoạt thì tổng tỷ lệ nồng độ (C) của mỗi chất so với giới hạn tối đa (GHTĐ) của chúng không được lớn hơn 1 và được tính theo công thức sau

Cnitrat/GHTĐnitrat + Cnitrit/GHTĐnitrit ≤ 1

 

QCVN 02:2009/BYT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt

BẢNG GIỚI HẠN CÁC CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG

TT Tên chỉ tiêu Đơn vị tính Giới hạn tối đa cho phép Phương pháp thử Mức độ giám sát
I II
1 Màu sắc(*) TCU 15 15 TCVN 6185 – 1996

(ISO 7887 – 1985) hoặc SMEWW 2120

A
2 Mùi vị(*) Không có mùi vị lạ Không có mùi vị lạ Cảm quan, hoặc SMEWW 2150 B và 2160 B A
3 Độ đục(*) NTU 5 5 TCVN 6184 – 1996

(ISO 7027 – 1990)

hoặc SMEWW 2130 B

A
4 Clo dư mg/l Trong khoảng  0,3-0,5 SMEWW 4500Cl hoặc US EPA 300.1 A
5 pH(*) Trong khoảng 6,0 – 8,5 Trong khoảng 6,0 – 8,5 TCVN 6492:1999 hoặc SMEWW 4500 – H+ A
6 Hàm lượng Amoni(*) mg/l 3 3 SMEWW 4500 – NH3 C hoặc SMEWW 4500 – NH3 D A
7 Hàm lượng Sắt tổng số (Fe2+ + Fe3+)(*) mg/l 0,5 0,5 TCVN 6177 – 1996 (ISO 6332 – 1988) hoặc SMEWW 3500 – Fe B
8 Chỉ  số Pecmanganat mg/l 4 4 TCVN 6186:1996 hoặc ISO 8467:1993 (E) A
9 Độ cứng tính theo CaCO3(*) mg/l 350 TCVN 6224 – 1996 hoặc SMEWW 2340 C B
10 Hàm lượng Clorua(*) mg/l 300 TCVN6194 – 1996

(ISO 9297 – 1989) hoặc SMEWW 4500 – Cl- D

A
11 Hàm lượng Florua mg/l 1.5 TCVN 6195 – 1996

(ISO10359 – 1 – 1992) hoặc SMEWW 4500 – F-

B
12 Hàm lượng Asen tổng số mg/l 0,01 0,05 TCVN 6626:2000 hoặc SMEWW 3500 – As B B
13 Coliform tổng số Vi khuẩn/ 100ml 50 150 TCVN 6187 – 1,2:1996

(ISO 9308 – 1,2 – 1990) hoặc SMEWW 9222

A
14 E. coli hoặc Coliform chịu nhiệt Vi khuẩn/ 100ml 0 20 TCVN6187 – 1,2:1996

(ISO 9308 – 1,2 – 1990) hoặc SMEWW 9222

A

Ghi chú:

– (*)  Là chỉ tiêu cảm quan.

– Giới hạn tối đa cho phép I: Áp dụng đối với các cơ sở cung cấp nước.

– Giới hạn tối đa cho phép II: Áp dụng đối với các hình thức khai thác nước của cá nhân, hộ gia đình (các hình thức cấp nước bằng đường ống chỉ qua xử lý đơn giản như giếng khoan, giếng đào, bể mưa, máng lần, đường ống tự chảy).

 

QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP